1’
10’
5’
|
- GV giới thiệu nội dung bài học
gồm 3 phần:
I. Tìm hiểu về đầu báo tường
II. Cách trang trí đầu báo tường
III. Thực hành
- Nhiệm vụ tìm hiểu nội dung bài
học của các nhóm:
Nhóm 1: Thực hiện phần khởi động, giới thiệu về báo tường.
Nhóm 2: Tìm hiểu các phần trên đầu báo tường.
Nhóm 3: Tìm hiểu cách sử dụng kiểu chữ trên đầu báo tường.
Nhóm 4: Tìm hiểu cách sử dụng hình minh họa trên đầu báo tường.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về đầu báo
tường.
- Giáo viên giới thiệu nhóm 2 trình
bày kết quả tìm hiểu của nhóm.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung phần
trình bày của nhóm 2 và giải quyết tình huống (nếu có)
- Giáo viên giới thiệu nhóm 3 trình
bày kết quả tìm hiểu của nhóm.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung phần
trình bày của nhóm 3 và giải quyết tình huống (nếu có)
- Giáo viên giới thiệu nhóm 4 trình
bày kết quả tìm hiểu của nhóm.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung phần
trình bày của nhóm 4 và giải quyết tình huống (nếu có)
- Giáo viên nhận xét chung và kết luận, chốt kiến thức qua phần tìm hiểu
về báo tường.
- Giáo
viên chuyển ý sang phần II
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
cách trang trí đầu báo tường.
- Giáo viên kiểm tra kiến thức cũ
? Kể tên các bài trang trí đã học
từ đầu năm học?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh dựa vào kiến
thức cũ kết hợp với phần tìm hiểu về đầu báo tường vừa học và phần cách trang
trí trong sách giáo khoa để:
? Nêu các bước trang trí một đầu
báo tường?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung và
minh họa các bước vẽ.
- Giáo viên cho học sinh xem bài vẽ
của học sinh các năm học trước.
- Giáo viên chuyển ý sang phần III.
|
- HS quan sát lắng nghe.
- HS quan sát lắng nghe.
- Nhóm 2: Trình bày kết quả tìm hiểu về các phần trên đầu báo
tường.
- Các nhóm khác theo dõi và đưa ra
ý kiến nhận xét, bổ sung nếu có.
- HS lắng nghe, ghi nhận
- Nhóm 3: Trình bày kết quả tìm hiểu về cách sử dụng kiểu chữ trên
đầu báo tường.
- Các nhóm khác theo dõi và đưa ra
ý kiến nhận xét, bổ sung nếu có.
- HS lắng nghe, ghi nhận
- Nhóm 4: Trình bày kết quả tìm hiểu về cách sử dụng hình ảnh trên
đầu báo tường.
- Các nhóm khác theo dõi và đưa ra
ý kiến nhận xét, bổ sung nếu có.
- HS lắng nghe, ghi nhận
- HS lắng nghe, ghi nhận.
- Học sinh trả lời theo nhận biết
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh trả lời theo nhận biết
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát
- Học sinh lắng nghe
|
- Học sinh biết được tiến trình bài học
- Học sinh hiểu được nhiệm vụ của từng nhóm phải thực hiện
I. Tìm hiểu về đầu báo
tường
- Đầu báo tường gồm:
+Tên tờ báo
+ Tên đơn vị, số báo, chủ đề nội dung tờ báo
+ Hình minh họa
- Kiểu chữ sử dụng trên đầu báo
tường rất phong phú và đa dạng:
+ Tên đầu báo có thể sử dụng kiểu
chữ in hoa, chữ thường mềm mại hay chữ trang trí
+ Còn kiểu chữ trình
bày tên đơn vị, số báo, chủ đề thường sử dụng kiểu chữ chân phương, dễ đọc,
dễ nhìn.
- Hình minh họa có thể là
hình tượng, biểu tượng, hoặc các họa tiết trang trí khác.
- Hình ảnh phải phù hợp với tên đầu báo và chủ đề nội dung tờ báo.
- Hình ảnh có thể đặt ở các vị trí khác nhau trên đầu báo
-
Đầu báo tường gồm:
+ Tên tờ báo: được viết với kích thước to màu sắc nổi bật, kiểu dáng chữ đẹp.
+ Tên đơn
vị, số báo,chủ đề nội dung tờ báo: được
viết với kích thước nỏ hơn tên đầu báo, sử dụng kiểu chữ chân phương, dễ
đọc
+
Hình minh họa: có thể là hình tượng,
biểu tượng, biểu trưng và đặt ở các vị trí khác nhau trên đầu báo
II. Cách trang trí đầu báo tường.
- Kể tên được các bài vẽ trang trí đã học: tạo dáng và trang trí lọ
hoa, trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật, trang trí đĩa tròn, chữ trang
trí.
- Các bước trang trí một đầu báo tường:
B1: Phác mảng lớn
B2: Vẽ hình chính
B3: Vẽ chi tiết
B4: Vẽ màu
|
-
Năng phân tích, tổng hợp
-
Tư duy, phân tích tổng hợp để giải quyết vấn đề.
-
Năng lực thuyết trình
-
Năng lực hợp tác và hoạt động nhóm
-
Năng lực quan sát, nhận xét
-
Năng lực phản biện
-
Năng lực tư duy, phân tích tổng hợp để giải quyết vấn đề
-
Năng lực thuyết trình
-
Năng lực hợp tác và hoạt động nhóm
-
Năng lực quan sát, nhận xét
-
Năng lực phản biện
-
Năng lực tư duy, phân tích tổng hợp để giải quyết vấn đề
-
Năng lực thuyết trình
-
Năng lực hợp tác và hoạt động nhóm
-
Năng lực quan sát, nhận xét
-
Năng lực phản biện
-
Năng lực tư duy, phân tích tổng hợp để giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy
- Năng lực phân tích tổng hợp để
giải quyết vấn đề
- Năng lực quan sát
- Năng lực tư duy
- Năng lực tổng hợp kiến thức
|